Nội dung chính
Toán lớp 6 (Việt Nam)
Khóa học: Toán lớp 6 (Việt Nam) > Unit 1
Bài học 3: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên- Tính chất giao hoán của phép nhân
- Ôn tập về tính chất giao hoán của phép nhân
- Hiểu về tính chất giao hoán của phép nhân
- Tính chất giao hoán của phép nhân
- Tính chất kết hợp của phép nhân
- Sử dụng tính chất kết hợp để đơn giản hóa phép nhân
- Ôn tập về tính chất kết hợp của phép nhân
- Các tính chất và quy luật của phép nhân
- Các tính chất của phép nhân
- Hiểu về tính chất kết hợp của phép nhân
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
- Tính chất kết hợp của phép nhân
- Áp dụng tính chất phân phối khi thực hiện phép nhân
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ
- Áp dụng tính chất phân phối khi thực hiện phép nhân
- Ôn tập về tính chất phân phối
- Tính chất phân phối
- Áp dụng tính chất phân phối để nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
- Nhân số có 3 và 4 chữ số với số có 1 chữ số bằng tính chất phân phối
- Nhân các số có nhiều chữ số
- Thực hiện phép nhân với số có nhiều chữ số
- Giới thiệu về phép chia cho số có hai chữ số
- Phép chia cho số có 2 chữ số: 4 718 : 32
- Phép chia cho số có 2 chữ số: 9 815 : 65
- Phép chia cho số có 2 chữ số: 7 182 : 42
- Thực hiện phép chia với số có nhiều chữ số
- Phép chia cho số có 2 chữ số
- Các bài toán về phép nhân và phép chia
© 2023 Khan AcademyĐiều khoản sử dụngChính sách bảo mậtThông báo về cookie
Các tính chất của phép nhân
Khám phá các tính chất giao hoán, kết hợp và nhân với số 1 của phép nhân.
Trong bài viết này, ta sẽ tìm hiểu ba tính chất chính của phép nhân. Dưới đây là một bản tóm tắt các tính chẩt:
Tính chất giao hoán: Thay đổi thứ tự của các thừa số không làm thay đổi tích. Ví dụ, 4, times, 3, equals, 3, times, 4.
Tính chất kết hợp: Thay đổi cách nhóm các thừa số không làm thay đổi tích. Ví dụ, left parenthesis, 2, times, 3, right parenthesis, times, 4, equals, 2, times, left parenthesis, 3, times, 4, right parenthesis.
Nhân với số 1: Tích của một số với 1 bằng chính số đó. Ví dụ, 7, times, 1, equals, 7.
Tính chất giao hoán của phép nhân
Tính chất giao hoán của phép nhân có nghĩa rằng thay đổi thứ tự của các thừa số không làm thay đổi tích. Đây là một ví dụ:
Chú ý rằng cả hai tích đều bằng 12 mặc dù các thừa số đổi chỗ cho nhau.
Đây là một ví dụ khác với nhiều thừa số hơn:
Chú ý rằng cả hai tích đều bằng 24.
Tính chất kết hợp của phép nhân
Tính chất kết hợp của phép nhân có nghĩa rằng thay đổi cách nhóm các thừa số không làm thay đổi tích. Đây là một ví dụ:
Hãy nhớ rằng các ngoặc đơn cho chúng ta biết mình nên thực hiện phép tính nào trước. Đây là cách chúng ta tính vế trái:
Và đây là cách chúng ta tính vế phải:
Chú ý rằng cả hai vế bằng với 24, dù chúng ta nhân 2 với 3 trước ở vế trái hay nhân 3 với 4 trước ở vế phải.
Tính chất nhân với số 1
Tính chất nhân với số 1 của phép nhân có nghĩa rằng tích của 1 với một số bất kì thì sẽ bằng chính số đó. Đây là một ví dụ:
Tính chất giao hoán cho ta biết rằng số 1 đứng trước hay sau cũng không quan trọng. Đây là một ví dụ có số 1 ở trước một số bất kì:
Tham gia cuộc thảo luận?
Chưa có bài đăng nào.