Nội dung chính
Toán lớp 8 (Việt Nam)
Khóa học: Toán lớp 8 (Việt Nam) > Chương 1
Bài học 3: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung- Đặt nhân tử chung trong đa thức chứa 2 đơn thức
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- Đặt nhân tử chung: mô hình diện tích
- Phân tích đa thức bậc hai thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- Phân tích đa thức thành nhân tử: đặt nhân tử chung là đa thức chứa hai đơn thức
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- Phân tích đa thức thành nhân tử: đặt nhân tử chung
© 2023 Khan AcademyĐiều khoản sử dụngChính sách bảo mậtThông báo về cookie
Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Đa thức 6m+15 có thể được phân tích thành 3(2m+5) theo tính chất phân phối. Các đa thức phức tạp hơn như 44k^5-66k^4 cũng có thể được phân tích thành nhân tử khi áp dụng tính chất phân phối. Bài viết sau sẽ gồm một số ví dụ về bài học và cho bạn cơ hội để luyện tập.
Ví dụ 1
Phân tích.
Cả hai hạng tử đều có nhân tử chung bằng , vì vậy ta đưa ra ngoài ngoặc bằng cách sử dụng tính chất phân phối:
Muốn xem giải thích sâu hơn? Xem video này.
Ví dụ 2
Đưa nhân tử chung ra ngoài ngoặc.
Các hệ số và có ước chung lớn nhất là .
Các biến là và và nhân tử chung của chúng là .
Vì vậy, nhân tử chung của các hạng tử là .
Phân tích đa thức thành nhân tử, ta được:
Muốn xem ví dụ tương tự? Xem video này.
Tham gia cuộc thảo luận?
Chưa có bài đăng nào.