If you're seeing this message, it means we're having trouble loading external resources on our website.

Nếu bạn đang sử dụng bộ lọc web, vui lòng kiểm tra lại xem bộ lọc có chặn hai tên miền *.kastatic.org*.kasandbox.org hay không.

Nội dung chính

Bài toán về thay đổi mẫu số liệu

Trong thực tế, ta thường gặp nhiều trường hợp cần thay đổi một mẫu số liệu, bằng cách áp dụng cùng một phép biến đổi cho mọi số liệu có trong mẫu đó. Ví dụ, chúng ta có thể cần đổi tất cả số liệu trong mẫu số liệu đo nhiệt độ bằng độ F sang đơn vị độ C. Việc chuyển đổi như vậy sẽ ảnh hưởng như thế nào đến các số đặc trưng đo xu thế trung tâm và mức độ phân tán của mẫu số liệu? Hãy cùng xét một số ví dụ đơn giản để hiểu hơn về vấn đề này nhé.

Phần 1: Cộng thêm một hằng số

Năm học sinh làm một bài kiểm tra trắc nghiệm gồm 10 câu ở lớp. Điểm ban đầu của năm học sinh này được biểu diễn trên biểu đồ chấm dưới đây. Ngoài ra, ta cũng có một bảng thống kê các số đặc trưng của mẫu số liệu này.
A dot plot has a horizontal axis labeled, Quiz scores, marked from 0 to 10, in increments of 1. The number of dots above each value is as follows: 6, 1; 7, 1; 8, 1; 9, 1; 10, 1. All values estimated.
¯Số trung bìnhĐộ lệch chuẩnTrung vịKhoảng tứ phân vịKhoảng biến thiên
Điểm81,41834
Giáo viên nói với các học sinh rằng cô ấy sẽ cộng thêm 1 điểm cho tất cả các học sinh. Điểm mới của các học sinh được biểu diễn như sau.
A dot plot divided into 2 parts labeled Raw score and New score, has a horizontal axis labeled, Quiz scores, marked from 0 to 11, in increments of 1. The portion of the dot plot dedicated to the Raw score has dots above values as follows: 6, 1; 7, 1; 8, 1; 9, 1; 10, 1. The portion of the dot plot dedicated to the New score has dots above values as follows: 7, 1; 8, 1; 9, 1; 10, 1; 11, 1. All values estimated.
Bài toán A (phần 1)
Tìm các số đặc trưng của mẫu số liệu điểm mới của học sinh.
Gợi ý: Bạn có thể quan sát các biểu đồ chấm để tìm ra kết quả, không nhất thiết phải tính theo công thức.
¯Số trung bìnhĐộ lệch chuẩnTrung vịKhoảng tứ phân vịKhoảng biến thiên
Điểm ban đầu81,41834
Điểm mới
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi

Bài toán B (Phần 1)
Việc cộng thêm cùng một hằng số vào mỗi số liệu trong mẫu ảnh hưởng như thế nào đối với các số đặc trưng đo xu thế trung tâm và các số đặc trưng đo mức độ phân tán?
Chọn 1 đáp án:

Phần 2: Nhân với một hằng số

Trong ví dụ trên, sau khi giáo viên cộng thêm một điểm vào kết quả của mỗi học sinh, ta đã được một mẫu số liệu điểm thi mới, tính trên thang điểm 10. Giả sử giáo viên chuyển điểm số sang thang điểm 100, bằng cách nhân điểm mới của học sinh với 10, từ đó có điểm số cuối cùng của học sinh. Điểm số của học sinh được biểu diễn trên biểu đồ chấm dưới đây.
¯Số trung bìnhĐộ lệch chuẩnTrung vịKhoảng tứ phân vịKhoảng biến thiên
Điểm ban đầu81,41834
Điểm mới91,41934
Điểm cuối cùng?????
Bài toán A (phần 2)
Tìm số trung bình và trung vị của mẫu số liệu điểm số cuối cùng.
Gợi ý: Hãy nghĩ xem các số đặc trưng này có thay đổi hay không. Bạn không nhất thiết phải dùng công thức để tính.
số trung bình =
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi
trung vị =
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi

Bài toán B (phần 2)
Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu điểm số cuối cùng.
khoảng biến thiên =
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi

Bài toán C (phần 2)
Hãy suy nghĩ về sự thay đổi của khoảng biến thiên và đoán xem độ lệch chuẩn và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu điểm số cuối cùng là bao nhiêu.
Gợi ý: Hãy nghĩ xem các số đặc trưng này có thay đổi hay không. Bạn không nhất thiết phải dùng công thức để tính.
Khoảng tứ phân vị=
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi
Độ lệch chuẩn=
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi

Bài toán D (phần 2)
Việc nhân mỗi số liệu trong mẫu với cùng một hằng số ảnh hưởng như thế nào đối với các số đặc trưng đo xu thế trung tâm và các số đặc trưng đo mức độ phân tán?
Chọn 1 đáp án:

Phần 3: Tổng hợp các kiến thức đã học

Ta cùng xét ví dụ về chuyển đổi nhiệt độ. Giả sử một mẫu số liệu thống kê về nhiệt độ có số trung bình là 104F và độ lệch chuẩn là 9F. Chúng ta cần chuyển đổi tất cả các số liệu về nhiệt độ này sang độ C.
Ta có công thức đổi nhiệt độ như sau: C=(F32)×59
Bài toán A (phần 3)
Số trung bình của mẫu số liệu nhiệt độ khi tính bằng đơn vị độ C bằng bao nhiêu?
số trung bình =
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi
C

Bài toán B (phần 3)
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu nhiệt độ khi tính bằng đơn vị độ C bằng bao nhiêu?
độ lệch chuẩn =
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi
C

Tham gia cuộc thảo luận?

Chưa có bài đăng nào.
Bạn có hiểu Tiếng Anh không? Bấm vào đây để thấy thêm các thảo luận trên trang Khan Academy Tiếng Anh.