If you're seeing this message, it means we're having trouble loading external resources on our website.

Nếu bạn đang sử dụng bộ lọc web, vui lòng kiểm tra lại xem bộ lọc có chặn hai tên miền *.kastatic.org*.kasandbox.org hay không.

Nội dung chính

Phương trình đường tròn

Làm quen với phương trình chính tắc và phương trình tổng quát của đường tròn. Luyện tập giải một số bài toán sử dụng hai phương trình này.

Phương trình chính tắc của đường tròn

(xa)2+(yb)2=r2
Phương trình đường tròn ở dạng trên thường được gọi là phương trình chính tắc của đường tròn. Tâm đường tròn có tọa độ (a ;b) và bán kính là r.
Phương trình đường tròn cũng có thể được viết dưới dạng tổng quát, bằng cách khai triển phương trình chính tắc và rút gọn các hạng tử giống nhau.
Ví dụ, phương trình chính tắc của đường tròn có tâm (1 ;2) và bán kính 3(x1)2+(y2)2=32. Ta sẽ tìm phương trình tổng quát của đường tròn trên như sau:
(x1)2+(y2)2=32(x22x+1)+(y24y+4)=9x2+y22x4y4=0
Bạn muốn tìm hiểu thêm về phương trình đường tròn? Hãy xem video này.

Dạng bài 1: Áp dụng phương trình chính tắc của đường tròn

Bài 1.1
(x+4)2+(y6)2=48
Tìm tâm đường tròn.
(
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi
;
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi
)
Bán kính của đường tròn bằng bao nhiêu?
Nếu cần thiết, làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân.
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi

Bạn muốn luyện tập thêm với những bài tập tương tự? Hãy xem bài luyện tập nàybài luyện tập này.

Dạng bài 2: Viết phương trình đường tròn

Bài 2.1
Biết bán kính của một đường tròn là 13 và tâm của đường tròn đó có tọa độ (9,3 ;4,1).
Viết phương trình cho đường tròn này.

Bạn muốn luyện tập thêm với những bài tập tương tự? Hãy xem bài luyện tập này.

Dạng bài 3: Áp dụng phương trình tổng quát của đường tròn

Phương trình tổng quát của đường tròn có thể được biến đổi về dạng chính tắc bằng cách áp dụng phương pháp "phần bù bình phương".
Ví dụ, phương trình tổng quát x2+y2+18x+14y+105=0 có thể được viết lại dưới dạng chính tắc như sau:
x2+y2+18x+14y+105=0x2+y2+18x+14y=105(x2+18x)+(y2+14y)=105(x2+18x+81)+(y2+14y+49)=105+81+49(x+9)2+(y+7)2=25(x(9))2+(y(7))2=52
Đến đây, ta có thể kết luận tâm của đường tròn là điểm (9 ;7) và bán kính là 5.
Bài 3.1
x2+y210x16y+53=0
Tìm tâm đường tròn.
(
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi
;
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi
)
Tìm bán kính đường tròn.
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi

Bạn muốn luyện tập thêm với những bài tập tương tự? Hãy xem bài luyện tập nàybài luyện tập này.

Tham gia cuộc thảo luận?

Chưa có bài đăng nào.
Bạn có hiểu Tiếng Anh không? Bấm vào đây để thấy thêm các thảo luận trên trang Khan Academy Tiếng Anh.