Nội dung chính
Toán lớp 8 (Việt Nam)
Khóa học: Toán lớp 8 (Việt Nam) > Chương 1
Bài học 2: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức- Giới thiệu về bình phương của một tổng hoặc hiệu
- Phân tích đa thức có dạng bình phương của một tổng thành nhân tử
- Bình phương của một tổng hoặc hiệu: tìm nhân tử chung
- Bình phương của một tổng hoặc hiệu: nhân tử chung âm
- Phân tích đa thức bậc hai thành nhân tử: Bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu
- Giới thiệu về bình phương của một tổng hoặc một hiệu
- Bình phương của một tổng hoặc một hiệu
- Phân tích đa thức có dạng hiệu của hai bình phương
- Hiệu hai bình phương: tìm giá trị còn thiếu
- Hiệu hai bình phương: các nhân tử chung
- Phân tích đa thức có dạng hiệu của 2 bình phương: hệ số cao nhất khác 1
- Phân tích đa thức thành nhân tử: Hiệu của 2 bình phương
- Giới thiệu về hiệu của hai bình phương
- Hiệu hai bình phương
- Nhận biết một số hằng đẳng thức
- Một số hằng đẳng thức đáng nhớ
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp thế
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp thế
- Phân tích đa thức bậc 4 thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức bình phương của một tổng
- Hiệu hai bình phương: hai biến
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp sử dụng hằng đẳng thức
- Tổng hai lập phương
- Hiệu hai lập phương
© 2023 Khan AcademyĐiều khoản sử dụngChính sách bảo mậtThông báo về cookie
Hiệu hai bình phương: hai biến
Nếu ta nhân phân phối (a+b)(a-b) sẽ cho ra a²-b². Phân tích thành nhân tử lại là điều ngược lại: giả sử ta có một biểu thức là hiệu của hai bình phương, chẳng hạn như x²-25 hoặc 49x²-y², ta có thể phân tích thành các nhân tử chứa căn bậc hai của mỗi bình phương. Ví dụ, x²-25 có thể được phân tích thành (x+5)(x-5). Đây là phương pháp vô cùng hiệu quả được sử dụng rộng rãi trong toán học. Được tạo bởi Sal Khan và Monterey Institute for Technology and Education.
Tham gia cuộc thảo luận?
Chưa có bài đăng nào.