Nội dung chính
Toán lớp 8 (Việt Nam)
Khóa học: Toán lớp 8 (Việt Nam) > Chương 1
Bài học 1: Những hằng đẳng thức đáng nhớ- Xác định dạng bình phương của một tổng
- Hằng đẳng thức bình phương của một tổng: (x+a)²
- Hằng đẳng thức bình phương của một tổng: (ax+b)²
- Giới thiệu về hiệu của hai bình phương
- Hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương
- Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
- Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương: (ax+b)(ax-b)
- Ôn tập về các hằng đẳng thức chứa các đa thức
- Bình phương của một tổng hoặc hiệu
- Bình phương của một tổng
- Hiệu hai bình phương
- Hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương
© 2023 Khan AcademyĐiều khoản sử dụngChính sách bảo mậtThông báo về cookie
Ôn tập về các hằng đẳng thức chứa các đa thức
Ôn tập về hiệu của 2 bình phương (a+b)(a-b)=a^2-b^2 cũng như các hằng đẳng thức khác có chứa phép nhân đa thức như (a+b)^2=a^2+2ab+b^2.
Hãy cùng làm quen với phép nhân các đa thức chứa 2 đơn thức và những quy luật cơ bản.
Hiệu hai bình phương:
Hai dạng khác:
Ví dụ 1
Khai triển biểu thức.
Biểu thức trên có dạng hiệu hai bình phương:
Và đây là đáp án của chúng ta:
Nhưng nếu bạn không nhớ công thức trên thì cũng không sao. Bạn chỉ cần nhân các đa thức như thông thường. Theo thời gian, bạn sẽ nhớ được công thức.
Lưu ý là có phép trừ của hai hạng tử bằng nhau.
Muốn xem ví dụ khác? Xem video này.
Ví dụ 2
Khai triển biểu thức.
Ví dụ 2 có dạng:
Và đây là đáp án của chúng ta:
Nhưng nếu bạn không nhớ công thức trên thì cũng không sao. Bạn chỉ cần nhân các đa thức như thông thường. Theo thời gian, bạn sẽ nhớ được công thức.
Muốn xem ví dụ khác? Xem video này.
Ví dụ 3
Khai triển biểu thức.
Biểu thức trên có dạng hiệu hai bình phương:
Và đây là đáp án của chúng ta:
Nhưng nếu bạn không nhớ công thức trên thì cũng không sao. Bạn chỉ cần nhân các đa thức như thông thường. Theo thời gian, bạn sẽ nhớ được công thức.
Lưu ý là có phép trừ của hai hạng tử bằng nhau.
Muốn làm thêm các bài tập khác? Xem bài tập giới thiệu này và bài tập khó hơn.
Tham gia cuộc thảo luận?
Chưa có bài đăng nào.