Nội dung chính
Toán lớp 12 (Việt Nam)
Khóa học: Toán lớp 12 (Việt Nam) > Chương 3
Bài học 1: Nguyên hàm- Định nghĩa nguyên hàm của hàm số
- Định nghĩa nguyên hàm của hàm số
- Quy tắc tính nguyên hàm của hàm số lũy thừa
- Quy tắc tính nguyên hàm của hàm số lũy thừa
- Nguyên hàm của hàm số lũy thừa: số mũ âm và số mũ hữu tỉ
- Tính nguyên hàm của hàm số lũy thừa: tổng & tích của nguyên hàm với một số
- Ôn tập quy tắc tính nguyên hàm của hàm số lũy thừa
- Nguyên hàm của hàm số sinx, cosx, và eˣ
- Nguyên hàm: eˣ & 1/x
- Tính giá trị của hàm số tại 1 điểm khi biết đạo hàm
- Tính nguyên hàm của hàm số sin & cos
- Ôn tập về nguyên hàm
- Giới thiệu về quy tắc tính nguyên hàm từng phần
- Ví dụ tính nguyên hàm từng phần: ∫x⋅cos(x)dx
- Tính ∫ln(x)dx bằng phương pháp tính nguyên hàm từng phần
- Tính ∫x²⋅𝑒ˣdx bằng phương pháp tính nguyên hàm từng phần
- Tính nguyên hàm từng phần: ∫𝑒ˣ⋅cos(x)dx
- Phương pháp tính nguyên hàm từng phần
- Giới thiệu về phương pháp đổi biến số
- Phương pháp đổi biến số
- Phương pháp đổi biến số: cách đặt biến số
- Giới thiệu phương pháp tính nguyên hàm bằng cách đổi biến số
© 2023 Khan AcademyĐiều khoản sử dụngChính sách bảo mậtThông báo về cookie
Phương pháp đổi biến số
Phương pháp đổi biến 𝘶 ngược với quy tắc chuỗi trong đạo hàm. Phương pháp này giúp ta tính tích phân của hàm hợp.
Khi tính nguyên hàm, thực ra chúng ta tính "đạo hàm ngược." Ví dụ, = , suy ra . Phương pháp này có thể được áp dụng với một số hàm số sơ cấp khác, như , , .
Tuy nhiên, ở một số trường hợp khác, việc tính nguyên hàm sẽ không đơn giản như vậy. Ví dụ, tính . Gợi ý: kết quả không phải là . Hãy thử tính đạo hàm và bạn sẽ biết tại sao như vậy.
Một phương pháp khác ta có thể áp dụng để tính nguyên hàm là đổi biến số, hay chính là ta thực hiện phép tính ngược lại của quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp.
Phương pháp đổi biến số
Ví dụ: Tính . Chú ý, là đạo hàm của , là hàm số "ở bên trong" của hàm hợp . Vì vậy, ta đặt và . Ta có:
Ta tiếp tục áp dụng phương pháp đổi biến số:
Đầu tiên, ta tính đạo hàm của hàm số theo biến .
Ở phương trình màu tím trên, ta đã nhân hai vế với để được . Từ đây, ta đã có và , thay các thành phần này vào biểu thức tính nguyên hàm, ta có:
Sau khi thực hiện phép thế, chúng ta còn lại biểu thức tính nguyên hàm của hàm số theo biến . Hàm số là một hàm số sơ cấp nên ta có thể dễ dàng tính nguyên hàm. Sau khi áp dụng quy tắc tính nguyên hàm của hàm số lượng giác, ta cần đổi hàm số theo biến về hàm số theo biến :
Kết luận, = . Ta có thể tính đạo hàm của để kiểm tra kết quả.
Kiến thức cần nắm #1: Phương pháp đổi biến số là phép tính ngược của quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp.
- Ta đã biết, đạo hàm của hàm hợp
là . - Với phương pháp đổi biến số, ta viết lại biểu thức hàm số dưới dạng
và tính nguyên hàm của .
Kiến thức cần nắm #2: Phương pháp đổi biến số giúp chúng ta biến đổi một biểu thức phức tạp thành một biểu thức đơn giản bằng cách coi toàn bộ "hàm ở bên trong" hàm hợp là một biến.
Lỗi sai phổ biến: Viết sai biểu thức hoặc
Viết sai biểu thức sẽ dẫn đến kết quả sai. Ví dụ, ở câu hỏi 1, ta phải đặt phải đặt là . Nếu đặt là hay , ta sẽ không giải được bài toán.
Ghi nhớ: Khi áp dụng phương pháp đổi biến số, chúng ta phải viết biểu thức hàm số cần tính nguyên hàm dưới dạng . Do đó, ta cần đặt hàm ở bên trong của hàm hợp là .
Một bước quan trọng không kém đó là tìm . Ta cần kiểm tra kết quả đạo hàm của , bởi vì nếu biểu thức của sai thì kết quả cũng sẽ sai.
Lỗi sai phổ biến: Không biết cần áp dụng phương pháp đổi biến số.
Ghi nhớ: Khi tính nguyên hàm của hàm hợp, chúng ta không thể chỉ tính nguyên hàm của hàm ở bên ngoài. Ta cần áp dụng phương pháp đổi biến số.
Gọi là nguyên hàm của và được biểu diễn như sau:
Lỗi sai phổ biến: Không phân biệt được hàm số bên trong hàm hợp và đạo hàm của hàm số đó.
Ví dụ, khi tính , ta có thể lập luận rằng "vì là đạo hàm của , ta có thể dùng phương pháp đổi biến số." Tuy nhiên, để áp dụng phương pháp đổi biến số, phải là đạo hàm của . Do đó, trong bài toán này, ta không áp dụng được phương pháp đổi biến số.
Đôi khi, ta cần phải nhân/chia hàm số cần tính nguyên hàm cho một hằng số.
Ví dụ, tính . Nhìn vào biểu thức hàm số cần tính nguyên hàm, ta thấy có hàm hợp , nhưng hàm số này không nhân với bất kì biểu thức nào khác. Ta có cách giải của bài toán này như sau:
Ta đặt , suy ra . Thay vào biểu thức hàm số cần tính nguyên hàm:
Ta có nhận xét, để có được trong biểu thức hàm số cần tính nguyên hàm, ta đã nhân toàn bộ biểu thức với . Bằng cách đó, ta có thể đổi biến số trong khi vẫn giữ nguyên giá trị của nguyên hàm.
Tiếp tục áp dụng phương pháp đổi biến số:
Kiến thức cần nắm: Đôi khi, ta cần nhân hoặc chia nguyên hàm cho một hằng số để có thể áp dụng phương pháp đổi biến số mà không làm thay đổi giá trị của nguyên hàm.
Bạn muốn làm thêm các bài tập tương tự? Hãy xem bài tập này.
Tham gia cuộc thảo luận?
Chưa có bài đăng nào.