Nội dung chính
Toán lớp 11 (Việt Nam)
Khóa học: Toán lớp 11 (Việt Nam) > Chương 1
Bài học 1: Góc lượng giác - Giá trị lượng giác của góc- Giới thiệu về rađian
- Rađian và độ
- Đổi đơn vị rađian sang độ
- Đổi đơn vị độ sang rađian
- Rađian và độ
- Đường tròn đơn vị
- Đường tròn đơn vị
- Đường tròn đơn vị (đơn vị rađian)
- Hàm số lượng giác trên đường tròn đơn vị
- Cos, sin và tan góc π/6 và π/3
- Giá trị lượng giác của góc π/4
- Giá trị lượng giác của góc π/6, π/4 và π/3
- Giá trị lượng giác sin và cos của các góc có liên quan đặc biệt
- Giá trị lượng giác tan của các góc có liên quan đặc biệt
- Giá trị lượng giác của hai góc hơn kém nhau π/2
- Tính tuần hoàn của hàm số y=tanx
- Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt (liên hệ từ phép đối xứng trục và phép quay)
- Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
- Xác định hướng của vectơ từ tọa độ: góc phần tư thứ nhất và thứ hai
- Xác định hướng của vectơ từ tọa độ: góc phần tư thứ ba và thứ tư
© 2023 Khan AcademyĐiều khoản sử dụngChính sách bảo mậtThông báo về cookie
Hàm số lượng giác trên đường tròn đơn vị
Tìm hiểu định nghĩa của các hàm số lượng giác trên đường tròn đơn vị.
Trên đường tròn đơn vị, hàm số lượng giác có thể được định nghĩa như thế nào?
Định nghĩa đường tròn đơn vị cho phép ta mở rộng tập xác định của sin và côsin ra đến tất cả các số thực. Các bước để xác định sin/côsin của mọi góc bao gồm:
- Bắt đầu từ điểm
, di chuyển trên đường tròn ngược chiều kim đồng hồ đến điểm mà góc tạo bởi đường thẳng nối gốc tọa độ với điểm đó và chiều dương trục bằng với . bằng tung độ của điểm hiện tại, còn bằng với hoành độ của điểm đó.
Các hàm số lượng giác khác có thể được xác định qua mối liên hệ của chúng với sin và côsin.
Muốn tìm hiểu thêm về định nghĩa đường tròn đơn vị? Hãy xem video này.
Phụ lục: Các tỉ số lượng giác trên đường tròn đơn vị
Sử dụng điểm di chuyển trên đường tròn để quan sát sự thay đổi của độ dài biểu diễn các tỉ số theo góc.
Bài tập vận dụng
Tham gia cuộc thảo luận?
Chưa có bài đăng nào.