Nội dung chính
Toán lớp 11 (Việt Nam)
Khóa học: Toán lớp 11 (Việt Nam) > Chương 4
Bài học 2: Giới hạn hàm số- Giới hạn của hàm số
- Giới hạn của hàm số
- Giới hạn của hàm số
- Ước lượng giới hạn hàm số khi biết đồ thị
- Ước lượng giới hạn hàm số khi biết đồ thị
- Ước lượng giới hạn hàm số khi biết đồ thị
- Tìm giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
- Tìm giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
- Phương pháp thay trực tiếp
- Xác định bước tiếp theo sau khi áp dụng phương pháp thay trực tiếp để tìm giới hạn
- Các phép toán trên giới hạn hữu hạn của hàm số
- Phép toán trên giới hạn hữu hạn của hàm số: tổng và hiệu
- Phép toán trên giới hạn hữu hạn của hàm số: tích và thương
- Tính giới hạn một bên của hàm số từ đồ thị
- Tính giới hạn một bên của hàm số từ đồ thị (ví dụ 2)
- Tính tổng giới hạn của các hàm số được cho bởi nhiều công thức
- Tính giới hạn một bên của hàm số từ đồ thị
- Tính giới hạn của hàm số xác định theo từng khoảng
- Giới hạn của hàm số xác định theo từng khoảng: giá trị tuyệt đối
- Tính giới hạn của hàm số xác định theo từng khoảng
- Mối liên hệ giữa đồ thị hàm số và giới hạn
- Mối liên hệ giữa đồ thị hàm số và giới hạn
- Giới thiệu về giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực
- Đồ thị biểu diễn giới hạn tại vô cực
- Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực (phần 1)
- Giới hạn của hàm phân thức hữu tỉ tại vô cực
- Giới hạn hữu hạn tại vô cực của hàm số chứa căn thức (bậc lẻ)
- Giới hạn hữu hạn tại vô cực của hàm số chứa căn thức (bậc chẵn)
- Giới hạn của hàm số phân thức chứa căn bậc hai tại vô cực
- Giới thiệu về giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm
- Giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm
- Phân tích giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm: hàm số hữu tỉ
- Giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm: biểu thức hỗn hợp
- Đồ thị biểu diễn giới hạn vô cực
- Giới hạn vô cực
- Bài tập về giới hạn vô cực
- Tìm giới hạn bằng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Tìm giới hạn bằng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Tính giới hạn của hàm số chứa căn thức
- Tìm giới hạn bằng phương pháp sử dụng biểu thức liên hợp
- Bước tiếp theo cần làm khi gặp trường hợp vô định trong bài toán tìm giới hạn
- Các phương pháp tìm giới hạn
- Các phương pháp tìm giới hạn
- Chứng minh giới hạn của sinx/x khi x tiến đến 0 bằng 1
- Tính giới hạn của (1-cosx)/x khi x tiến đến 0
© 2023 Khan AcademyĐiều khoản sử dụngChính sách bảo mậtThông báo về cookie
Các phương pháp tìm giới hạn
Giới thiệu các phương pháp tìm giới hạn và trường hợp áp dụng cụ thể.
Dưới đây là sơ đồ mô tả các phương pháp tìm giới hạn:
Lưu ý quan trọng 1: Phương pháp thay trực tiếp là phương pháp đáng tin cậy nhất. Chỉ nên áp dụng các phương pháp khác khi phương pháp này không hiệu quả.
Lưu ý quan trọng 2: Có một sự khác biệt lớn giữa và (với ). Khi thay giá trị biến số đang xét vào hàm số, nếu giá trị hàm số nhận được có dạng , giới hạn là vô cực (trường hợp đồ thị hàm số có thể có đường tiệm cận). Ngược lại, nếu giá trị hàm số nhận được có dạng , ta chưa có đủ thông tin để xác định xem giới hạn có tồn tại hay không. Trường hợp này được gọi là trường hợp vô định trên sơ đồ. Nếu gặp phải trường hợp này, ta cần tiếp tục thực hiện theo các bước ở phần nửa dưới của sơ đồ.
Lưu ý: Có một phương pháp rất hiệu quả để tìm giới hạn được gọi là quy tắc l'Hôpital. Phương pháp này chưa được giới thiệu vì chúng ta chưa học đến đạo hàm.
Thực hành phương pháp thay trực tiếp
Thực hành với trường hợp vô định
Tổng hợp tất cả kiến thức đã học
Tham gia cuộc thảo luận?
Chưa có bài đăng nào.