Nội dung chính
Toán lớp 11 (Việt Nam)
Khóa học: Toán lớp 11 (Việt Nam) > Chương 4
Bài học 2: Giới hạn hàm số- Giới hạn của hàm số
- Giới hạn của hàm số
- Giới hạn của hàm số
- Ước lượng giới hạn hàm số khi biết đồ thị
- Ước lượng giới hạn hàm số khi biết đồ thị
- Ước lượng giới hạn hàm số khi biết đồ thị
- Tìm giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
- Tìm giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
- Phương pháp thay trực tiếp
- Xác định bước tiếp theo sau khi áp dụng phương pháp thay trực tiếp để tìm giới hạn
- Các phép toán trên giới hạn hữu hạn của hàm số
- Phép toán trên giới hạn hữu hạn của hàm số: tổng và hiệu
- Phép toán trên giới hạn hữu hạn của hàm số: tích và thương
- Tính giới hạn một bên của hàm số từ đồ thị
- Tính giới hạn một bên của hàm số từ đồ thị (ví dụ 2)
- Tính tổng giới hạn của các hàm số được cho bởi nhiều công thức
- Tính giới hạn một bên của hàm số từ đồ thị
- Tính giới hạn của hàm số xác định theo từng khoảng
- Giới hạn của hàm số xác định theo từng khoảng: giá trị tuyệt đối
- Tính giới hạn của hàm số xác định theo từng khoảng
- Mối liên hệ giữa đồ thị hàm số và giới hạn
- Mối liên hệ giữa đồ thị hàm số và giới hạn
- Giới thiệu về giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực
- Đồ thị biểu diễn giới hạn tại vô cực
- Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực (phần 1)
- Giới hạn của hàm phân thức hữu tỉ tại vô cực
- Giới hạn hữu hạn tại vô cực của hàm số chứa căn thức (bậc lẻ)
- Giới hạn hữu hạn tại vô cực của hàm số chứa căn thức (bậc chẵn)
- Giới hạn của hàm số phân thức chứa căn bậc hai tại vô cực
- Giới thiệu về giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm
- Giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm
- Phân tích giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm: hàm số hữu tỉ
- Giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm: biểu thức hỗn hợp
- Đồ thị biểu diễn giới hạn vô cực
- Giới hạn vô cực
- Bài tập về giới hạn vô cực
- Tìm giới hạn bằng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Tìm giới hạn bằng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Tính giới hạn của hàm số chứa căn thức
- Tìm giới hạn bằng phương pháp sử dụng biểu thức liên hợp
- Bước tiếp theo cần làm khi gặp trường hợp vô định trong bài toán tìm giới hạn
- Các phương pháp tìm giới hạn
- Các phương pháp tìm giới hạn
- Chứng minh giới hạn của sinx/x khi x tiến đến 0 bằng 1
- Tính giới hạn của (1-cosx)/x khi x tiến đến 0
© 2023 Khan AcademyĐiều khoản sử dụngChính sách bảo mậtThông báo về cookie
Ước lượng giới hạn hàm số khi biết đồ thị
Đồ thị hàm số là một phương thức hữu hiệu để nghiên cứu về giới hạn. Bài đọc này sẽ hỗ trợ bạn tìm hiểu cách phân tích giới hạn bằng đồ thị và đưa ra ví dụ về các trường hợp mà giới hạn không tồn tại.
Giá trị mà hàm số đang tiến dần đến — hay chính là giới hạn của hàm số — và giá trị của hàm số là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Đồ thị là một công cụ tuyệt vời để hiểu được sự khác biệt giữa hai khái niệm này.
Ở ví dụ trên, ta thấy rằng giá trị của hàm số khi không xác định, tuy nhiên giới hạn là khoảng .
Giá trị trên chỉ là giá trị xấp xỉ, không phải giá trị chính xác. Ta có thể phóng to hình để có được giá trị gần đúng hơn nếu muốn.
Ví dụ
Các ví dụ dưới đây giới thiệu cách sử dụng đồ thị hàm số để tìm giá trị xấp xỉ của giới hạn. Trong một vài trường hợp, giới hạn của hàm số và giá trị của hàm số bằng nhau, một vài trường hợp khác thì không.
Trường hợp giới hạn của hàm số bằng giá trị của hàm số
Trường hợp giới hạn của hàm số không bằng giá trị của hàm số
Dưới đây là một ví dụ về đồ thị của hàm số xác định theo từng khoảng:
Ghi nhớ: Giá trị của hàm số khác giới hạn của hàm số là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Hàm số không xác định với mọi giá trị không có nghĩa là không có giới hạn
Đồ thị của hàm số hữu tỉ bị gián đoạn và không xác định khi mẫu của biểu thức bằng . Đây là một ví dụ điển hình:
Trong ví dụ trên, giới hạn của hàm số khi tiến gần tới bằng cho dù hàm không xác định khi .
Dưới đây là một trường hợp tương tự:
Lưu ý: Giá trị của hàm số khi không liên quan đến việc tìm giới hạn. Tất cả những gì chúng ta cần làm là tìm xem đang tiến gần tới giá trị nào khi ngày càng tiến gần hơn đến .
Mặt khác, khi hàm số xác định với một số giá trị , điều đó không có nghĩa là giới hạn hàm số chắc chắn tồn tại
Đồ thị sau biểu diễn một hàm số xác định theo từng khoảng. Khi tiến gần đến về cả hai phía, tiến về hai giá trị khác nhau.
Bạn muốn luyện tập thêm? Hãy xem những bài luyện tập này.
Vẽ đồ thị hàm số bằng phần mềm
Phầm mềm vẽ đồ thị (chẳng hạn như Desmos) có thể giúp bạn có cái nhìn trực quan hơn về giới hạn của hàm số. Hãy thử sử dụng phầm mềm vẽ đồ thị để tìm các giới hạn sau:
Trong cả hai trường hợp trên, hàm số không xác định với giá trị mà ta đang xét, tuy nhiên vẫn tồn tại giá trị giới hạn tại đó.
Câu hỏi tổng kết
Tham gia cuộc thảo luận?
Chưa có bài đăng nào.