If you're seeing this message, it means we're having trouble loading external resources on our website.

Nếu bạn đang sử dụng bộ lọc web, vui lòng kiểm tra lại xem bộ lọc có chặn hai tên miền *.kastatic.org*.kasandbox.org hay không.

Nội dung chính

Khóa học: Toán lớp 10 (Việt Nam) > Chương 9

Bài học 3: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm

So sánh khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị

Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị đều được dùng để đo mức độ phân tán của một mẫu số liệu. Mức độ phân tán cho biết sự “dao động” của các số liệu trong mẫu đó. Với khoảng biến thiên, ta có thể đánh giá nhanh mức độ phân tán của mẫu. Ta sẽ tốn nhiều thời gian để tính toán khoảng tứ phân vị hơn, tuy nhiên đôi khi khoảng tứ phân vị cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin hữu ích hơn về mức độ phân tán.

Phần 1: Khoảng biến thiên

Lan đã ghi lại mức nhiệt độ cao nhất trong ngày (đơn vị: độ C) của hai thành phố khác nhau trong tuần vừa rồi. Các số liệu được liệt kê dưới đây:
Thành phố Hồ Chí Minh: 23;25;28;28;32;33;35
Hà Nội: 16;24;26;26;26;27;28
Bài a
Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu thống kê nhiệt độ của thành phố Hồ Chí Minh.
khoảng biến thiên =
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi

Bài b
Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu thống kê nhiệt độ của Hà Nội.
khoảng biến thiên =
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi

Bài c
Nhận định nào sau đây về khoảng biến thiên là đúng?
Chọn 1 đáp án:

Bài d
Theo hai khoảng biến thiên trên, trong tuần được thống kê, nhiệt độ của thành phố nào thay đổi nhiều hơn?
Chọn 1 đáp án:

Phần 2: Khoảng tứ phân vị

Bài a
Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu thống kê nhiệt độ ở thành phố Hồ Chí Minh.
Các số liệu của mẫu bao gồm: 23;25;28;28;32;33;35
Q=
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi

Bài b
Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu thống kê nhiệt độ ở Hà Nội.
Các số liệu của mẫu bao gồm: 16;24;26;26;26;27;28
Q=
  • Đáp án của bạn nên là
  • một số nguyên như số 6
  • một phân số tối giản, như 3/5
  • một phân số tối giản có tử lớn hơn mẫu, như 7/4
  • một hỗn số, ví dụ như 1 3/4
  • Một số thập phân hữu hạn, như 0,75
  • bội của pi, như 12 pi hoặc 2/3 pi

Bài c
Nhận định nào sau đây về khoảng tứ phân vị là đúng?
Chọn 1 đáp án:

Bài d
Theo hai khoảng tứ phân vị trên, trong tuần được thống kê, nhiệt độ của thành phố nào thay đổi nhiều hơn?
Chọn 1 đáp án:

Phần 3: So sánh khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị

Lan đã biểu diễn nhiệt độ của hai thành phố bằng biểu đồ.
Bài a
Nhìn vào biểu đồ, ta có thể biết được nhiệt độ của thành phố nào thay đổi nhiều hơn theo ngày hay không? Vì sao?
Chọn 1 đáp án:

Bài b
Tại sao khoảng tứ phân vị lại là số đặc trưng đo mức độ phân tán phù hợp hơn trong trường hợp này?
Chọn tất cả đáp án đúng:

Tham gia cuộc thảo luận?

Chưa có bài đăng nào.
Bạn có hiểu Tiếng Anh không? Bấm vào đây để thấy thêm các thảo luận trên trang Khan Academy Tiếng Anh.